Soi kèo góc Osasuna vs Girona, 19h00 ngày 13/4
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Auxerre vs Lyon, 1h45 ngày 14/4: 'Hồn' ở Old Trafford
Mã độc tống tiền WannaCry từng khiến hệ thống y tế công của Anh NHS điêu đứng và nhiều bệnh viện Anh phải tạm dừng hoạt động trong thời gian ngắn. Ảnh:BGR
Mặc dù một vụ tấn công mạng kiểu siêu bão Katrina hiện vẫn chưa càn quét bất kỳ nơi nào trên thế giới, nhưng các nhà nghiên cứu cảnh báo nguy cơ đó rất hiện hữu và có thể gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng và tổn thất tài chính nặng nề.
Các chuyên gia của công ty bảo hiểm quốc tế Lloyds of London ước tính tổng thiệt hại của một vụ tấn công mạng toàn cầu vào khoảng 53 tỉ USD. Mức thiệt hại này tương đương tổn thất do một thiên tai lớn gây ra.
Trong một bối cảnh giả định của Lloyds, một nhà cung cấp dịch vụ lưu trữ đám mây lớn bị hacker tập kích và phát tán mã độc tới các khách hàng của họ. Mã độc sẽ ẩn giấu trong hệ thống khoảng một năm để tăng tối đa số lượng máy có thể truyền nhiễm đến trước khi kích hoạt tất cả cùng một lúc.
Tất nhiên sau đó, tổn thất sẽ tăng cao do mã độc lây lan diện rộng. Trong trường hợp tốt nhất, nếu các công ty có hệ thống sao lưu mạnh và một đội ngũ an ninh mạng tinh nhuệ, họ có thể giới hạn tổn thất ở mức 4,6 tỉ USD do các dữ liệu bị đánh cắp và mất thời gian sửa chữa hệ thống. Trong trường hợp tồi tệ nhất, tổn thất có thể lên tới 121 tỉ USD.
Những khuyến cáo trên được đưa ra nhằm cảnh báo mọi đối tượng sử dụng mạng, đặc biệt là các doanh nghiệp phải tăng cường những biện pháp bảo mật nhằm chống lại các loại mã độc, đặc biệt là mã độc tống tiền (ransomware) và phần mềm gián điệp công nghiệp.
Tuấn Anh(Theo BGR)
" alt="Thế giới có thể mất 53 tỉ USD vì hacker" />Nhiều ý kiến, đề xuất đã được đưa ra tại buổi tọa đàm góp ý sửa đổi Luật Giáo dục (GD) và Luật Giáo dục Đại học (GD ĐH) do Hiệp hội Các trường ĐH, CĐ Việt Nam tổ chức sáng 21/9.
Làm rõ quyền hạn của hội đồng trường
Trong bản kiến nghị sửa đổi và bố sung, ông Lê Viết Khuyến cho rằng Nghị quyết số 14 năm 2005 của Chính phủ đã chỉ rõ việc trao quyền tự chủ cho các cơ sở giáo dục đại học phải gắn liền với sự hình thành của hội đồng trường và xóa bỏ cơ chế chủ quản.
Tuy nhiên, tới Luật GD ĐH năm 2012 không nhắc đến xóa bỏ cơ chế bộ chủ quản - điều này làm cho hội đồng trường cho dù có cũng không thể phát huy được vai trò của mình. Và dẫn tới việc không thể trao quyền tự chủ thực sự cho các cơ sở GD ĐH.
Bên cạnh đó, Hiệp hội cho rằng, tuy khái niệm hội đồng trường đã được đưa vào luật nhưng quan niệm về nó lại "rất không chính xác".
Ông Trần Hữu Nghị, Hiệu trưởng Trường ĐH Dân lập Hải Phòng cho rằng cần làm rõ mối quan hệ giữa tổ chức Đảng, hội đồng trường và ban giám hiệu. Ảnh: Lê Văn. Chẳng hạn, quy định tại Luật GD ĐH không chỉ rõ thành phần của hội đồng trường chủ yếu là các thành viên trong trường (đại diện cho quyền làm chủ của tập thế nhà trường) hay các thành viên ngoài trường (đại diện cho quyền làm chủ của cộng đồng xã hội); Hội đồng quản trị của các trường tư có thành phần chủ yếu là các cổ đông (đại diện cho quyền lợi của các nhà đầu tư) hay có thành phần rộng rãi hơn nhiều đế đại diện cho cả xã hội; Hiệu trưởng có được đồng thời là chủ tịch hội đồng trường hay không,...
"Tất cả những điều đó có ảnh hưởng lớn đến vai trò của hội đồng trường với tư cách là tổ chức quyền lực cao nhất".
Ông Dương Đức Hùng, Chủ tịch Hội đồng trường Trường ĐH Hải Phòng cho rằng, bản thân luật quy định cũng đã có những điều tréo ngoe. Chẳng hạn, hội đồng trường được quy định là đại diện quyền sở hữu của trường. Tuy nhiên, đại diện quyền sở hữu là gì thì không ai rõ, trong khi hiệu trưởng vẫn là người đại diện trước pháp luật và là chủ tài khoản.
Ông Hùng cũng kiến nghị hội đồng trường cần phải có quyền bầu hiệu trưởng, thậm chí là giao cho hội đồng quyền bổ nhiệm các phó hiệu trưởng.
Từ đó, Hiệp hội kiến nghị cần phải quy định rõ hội đồng trường phải là tổ chức quyền lực cao nhất trong nhà trường. Thành lập hội đồng trường đi kèm với việc xóa bỏ cơ chế bộ chủ quản. Đồng thời bổ sung vào nhiệm vụ của hội đồng trường quyền được chọn lựa hoặc phế truất hiệu trưởng.
Ông Trần Hữu Nghị, Hiệu trưởng Trường ĐH Dân lập Hải Phòng cũng cho rằng, Luật GD ĐH năm 2012 chưa làm rõ vai trò, quyền hạn của hội đồng trường trong mối tương quan với cơ quan chủ quản, Đảng ủy nhà trường, làm cho hội đồng trường không có thực quyền.
"Quy định “nhiệm kỳ của hội đồng trường… theo nhiệm kỳ của hiệu trưởng" là đang ngầm định rằng hiệu trưởng có quyền hạn cao hơn hội đồng trường. Như vậy là không phù hợp" - ông Nghị nói.
Từ đó, ông Nghị kiến nghị, cần phải sửa Luật GD ĐH theo hướng, quy định rõ hội đồng trường cần phải do cán bộ giảng viên nhà trường bầu theo phổ thông đầu phiếu, có quyền hạn như hội đồng quản trị của các trường ngoài công lập. Bên cạnh đó, luật cần làm rõ vai trò, quyền hạn của hội đồng trường trong mối tương quan với cơ quan chủ quản, với Đảng ủy nhà trường.
Trong khi đó, ông Vũ Phán, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Phương Đông kiến nghị cần phải làm rõ vai trò lãnh đạo của Đảng trong mối quan hệ với hội đồng trường (ở trường công lập) hội đồng quản trị (ở trường tư thục) và ban giám hiệu điều hành nhà trường.
"Trong khi hội đồng quản trị, hội đồng trường giống như cái đầu con gà, ban giám hiệu là cái chân và cái mỏ con gà thì Đảng giống như cánh để con gà bay theo định hướng. Tuy nhiên, hiện nay vai trò của Đảng trong mối quan hệ với 2 tổ chức còn lại trong trường ĐH chưa được làm rõ trong các Luật GD ĐH và các văn bản dưới luật"- ông Phán nói.
Không phân biệt trường công và trường tư
Bên hội đồng trường trong các trường công lập, các đại biểu cũng cho rằng, quy định về hội đồng quản trị của các trường tư thục cũng còn nhiều bất hợp lý.
Chẳng hạn, ông Trần Hữu Nghị cho rằng, luật chưa quy định rõ vai trò, nhiệm vụ của đại diện cơ quan quản lý địa phương tham gia hội đồng quản trị, dễ dẫn đến tình trạng mất đoàn kết giữa thành viên này với các thành viên khác trong hội đồng, nhất là ở các thành phố lớn có nhiều trường tư thục.
Từ đó, ông Nghị đề xuất bỏ quy định về thành phần đại diện cơ quan quản lý địa phương trong hội đồng quản trị các trường đại học tư thục.
Trong bài tham luận gửi tới tọa đàm, bà Hoàng Xuân Sính, Chủ tịch HĐQT Trường ĐH Thăng Long cho rằng, cơ sở đại học tư thục không có sự đóng góp của chính quyền địa phương, của cộng đồng lại có đại diện chính quyền địa phương (đế quản lý quỹ chung không chia). Điều này nói lên rằng, thay vì "xã hội hóa" thì lại là "Nhà nước hóa".
Ông Trần Xuân Nhĩ, Phó Chủ tịch Hiệp hội điều hành buổi tọa đàm. Ảnh: Lê Văn. "Tại một số nơi, sự có mặt của đại diện chính quyền địa phương do không rõ chức năng của người này, dẫn đến tình trạng bè cánh, mất đoàn kết".
Từ đó, bà Sính đề xuất đại diện chính quyền địa phương không nên là thành phần của HĐQT trường đại học và cao đẳng ngoài công lập.
Nhiều ý kiến cũng cho rằng, không nên phân biệt trường công, trường tư trong việc phân bổ tài chính.
Ông Trần Hữu Nghị cho rằng, cần phải bổ sung Luật Giáo dục để làm rõ nguyên tắc cấp kinh phí cho các cơ sở giáo dục đại học cũng như người học trong các cơ sở giáo dục đại học để đảm bảo minh bạch, bình đẳng, không phân biệt đối xử giữa người học trong cơ sở giáo dục đại học công lập và ngoài công lập.
Tháng 1/2018 sẽ trình dự thảo lên Chính phủ
Trao đổi tại buổi tọa đàm, bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học cho biết, hiện nay Vụ đang được giao phụ trách chuẩn bị dự thảo sửa đổi Luật GD ĐH. Theo kế hoạch vào tháng 1/2018 sẽ phải trình lên Chính phủ để trình tiếp Quốc hội vào kỳ họp tháng 5/2018. Dự kiến Luật GD ĐH sửa đổi sẽ thông qua vào kỳ họp tháng 10/2018.
Cũng theo bà Phụng, do lần này là sửa đổi luật nên phải đảm bảo tính kế thừa và hiệu quả. Do đó, lần sửa đổi này sẽ chỉ điều chỉnh những vấn đề đang bức xúc nhất từ thực tiễn chứ không phải động đến tất cả các điều của luật trước đó. Bên cạnh đó, do thời gian ngắn nên sẽ không có đủ nguồn lực làm hết được tất cả các vấn đề đã đặt ra như kỳ vọng.Lê Văn
" alt="Đưa quyền phế truất hiệu trưởng của hội đồng trường vào luật" />Một nam thanh niên tuyệt vọng đã nhảy khỏi tầng 3 của khu mua sắm đang bốc cháy ở Kemerovo, Nga để thoát thân.Hiện trường vụ cháy khu mua sắm làm 37 người chết" alt="Nhảy khỏi tầng 3 để thoát khỏi đám cháy tại khu mua sắm Nga" />
Mới đây, ca sĩ người MỹKacey Musgraves đăng ảnh mặc áo dài không quần và tạo dáng phản cảm khiến cộng đồng fan Việt bức xúc. Ngô Thanh Vân gay gắt phản ứng cho rằng đây là hành vi thiếu tôn trọng và thiếu sự hiểu biết của một nghệ sĩ. "Trước khi mặc bộ trang phục truyền thống của một đất nước nào thì cũng nên tìm hiểu cho kỹ hoặc làm ơn kìm kiếm thông tin để xem nước người ta mặc nó như thế nào. Thời đại gì rồi. Điện thoại cũng đã làm bạn thông minh lên gấp bội phần rồi đấy chứ. Vậy tại sao?”, nữ diễn viên chỉ trích.
Không chỉ ca sĩ người Mỹ, trước đây một số sao Việt đã phải nhận "gạch đá" vì mặc áo dài phản cảm. Năm 2012, tên tuổi Mai Phương Thuý bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi mặc áo dài trắng mỏng tang với những tạo dáng uốn éo. Cô bị đánh giá hạ thấp trang phục truyền thống của dân tộc. Trước phản ứng mạnh mẽ từ dư luận, Hoa hậu Việt Nam đã lên tiếng xin lỗi khán giả: "Có thểdo hiểu biết và cách thể hiện của Thúy còn non kém, cần phải nghiêm khắc kiểm điểm và chấn chỉnh chứ tuyệt đối trong thâm tâm Thúy và ê-kíp không muốn làm hủy hoại giá trị cao quý và trường tồn của dân tộc như hình ảnh tà áo dài và người phụ nữ Việt Nam".
Hiền Thục sở hữu vóc dáng thon thả và phong cách thời trang trẻ trung. Tuy nhiên, nữ ca sĩ cũng từng gây tranh cãi dữ dội khi mặc áo dài cách tân kết hợp với quần short và tất lưới.
Áo dài vốn là trang phục kín đáo, tôn lên nét đẹp nền nã của người phụ nữ Việt nên việc Á hậu Hoàng My mặc áo dài hở nguyên phần lưng bị chỉ trích là điều dễ hiểu. Theo các nhà thiết kế áo dài, trang phục truyền thống nếu hở hang hoặc quá ngắn sẽ không còn hồn cốt nữa.
Ca sĩ Mai Khôi nổi tiếng là ca sĩ có phong cách nổi loạn, khác người vì thế khi chọn áo dài, cô cũng có sự kết hợp... không giống ai. Nữ ca sĩ khiến khán giả cảm thấy rối mắt, thiếu tôn trọng trang phục dân tộc khi vặn xoắn tà áo trước với dây thắt lưng.
Ca sĩ chuyển giới Lâm Khánh Chi lại gây nhức mắt vì mặc áo dài trắng xuyên thấu. Đây không phải là lần đầu cô bị chỉ trích mặc phản cảm, sến sẩm. Trước đây, khi đi giỗ Tổ nghề, Lâm Khánh Chi cũng mặc đầm xuyên thấu, lộ rõ nội y.
(Theo Zing)
Mai Phương Thúy và Elly Trần: 'Cuộc chiến' cân sức khi mặc mốt 'giải phóng vòng 1'
Chỉ chiếc sơ mi trắng đơn giản và cách mặc cũng đơn giản không kém, bạn có thể học sao Việt cách biến tấu thật sành điệu.
" alt="Mai Phương Thúy và sao Việt từng bị chỉ trích hạ thấp áo dài dân tộc" />Cả Trường ĐH Kinh doanh và công nghệ Hà Nội và Trường ĐH Tôn Đức Thắng đều phản ứng trước thông tin Bộ GD-ĐT thông báo về việc 2 trường này “không hợp tác để thẩm định và xác nhận các điều kiện đảm bảo chất lượng”.
Liên quan tới sự việc này, VietNamNetcó cuộc trao đổi với TS Lê Mỹ Phong, phụ trách Phòng Kiểm định chất lượng giáo dục, Cục Quản lý chất lượng, Bộ GD-ĐT:
- Phóng viên:Xin ông cho biết, kế hoạch thẩm định và xác nhận các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục ĐH 2017 của Bộ GD-ĐT được ban hành dựa trên cơ sở nào?
- TS Lê Mỹ Phong:Quy chế Tuyển sinh đại học hệ chính quy; tuyển sinh cao đẳng nhóm ngành đào tạo giáo viên hệ chính quy năm 2017 ban hành 25/1/2017 đã quy định rõ: “Tất cả các trường đều phải xây dựng và công khai Đề án tuyển sinh trên trang thông tin điện tử của trường và trên Cổng thông tin tuyển sinh của Bộ GDĐT trước khi thí sinh đăng ký dự thi kỳ thi THPT quốc gia; chịu trách nhiệm giải trình về các nội dung của Đề án; đồng thời, gửi về Bộ GDĐT để phục vụ công tác thanh tra, kiểm tra…
Bộ GDĐT tổ chức thẩm định độc lập việc kê khai thông tin về điều kiện đảm bảo chất lượng của các trường. Nếu phát hiện trường hợp kê khai thông tin không đúng với điều kiện thực tế thì Bộ GDĐT sẽ quyết định dừng tuyển sinh đối với ngành/nhóm ngành liên quan, đồng thời trường và cá nhân sai phạm sẽ bị xử lý…”.
TS Lê Mỹ Phong, Phụ trách Phòng KĐCLGD, Cục Quản lý chất lượng, Bộ GD-ĐT. Trên cơ sở đó, ngày 27/3/2017, Bộ GDĐT đã ban hành Kế hoạch số 203/KH-BGDĐT về triển khai công tác thẩm định và xác nhận các điều kiện đảm bảo chất lượng (ĐBCL) giáo dục đại học năm 2017. Theo đó, để bảo đảm tính độc lập, khách quan, Bộ GD-ĐT giao cho 4 Trung tâm KĐCLGD huy động đội ngũ chuyên gia trong cả nước tiến hành thẩm định và xác nhận các điều kiện ĐBCL cho tất cả các trường ĐH; chỉ có 24 trường ĐH đã được công nhận đạt tiêu chuẩn KĐCL trường ĐH trước ngày 15/4/2017 được miễn thẩm định trong đợt này.
Để có được thông tin chính xác, công khai cho xã hội, việc thẩm định và xác nhận các điều kiện ĐBCL là một hoạt động chuyên môn cần thiết, là trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước, thực hiện theo quy định của pháp luật, hoàn toàn không vi phạm quyền tự chủ của các trường. Hơn nữa, hoạt động này còn giúp cho các trường thực hiện tốt trách nhiệm giải trình trước xã hội về các điều kiện ĐBCL cơ bản của mình sau khi đã được tự chủ xác định chỉ tiêu tuyển sinh.
Việc thẩm định và xác nhận đã được tiến hành ra sao thưa ông?
- Đây là năm đầu tiên công tác này được thực hiện trên quy mô cả nước, việc thẩm định mới chỉ tập trung vào các điều kiện ĐBCL cơ bản của các trường ĐH, bao gồm: giảng viên cơ hữu; quy mô đào tạo; cơ sở vật chất phục vụ đào tạo và nghiên cứu (diện tích đất, diện tích sàn xây dựng, các phòng thí nghiệm, phòng thực hành, xưởng thực tập, nhà tập đa năng, phòng học, thư viện, trung tâm học liệu). Đây cũng chính là những thông tin cơ bản mà nhà trường đã đưa vào đề án tuyển sinh trước mùa tuyển sinh để công khai trên mạng.
Công tác này đã được các Trung tâm KĐCLGD và các trường ĐH triển khai theo kế hoạch.
Quy trình thẩm định và xác nhận được thực hiện gọn gàng, không mất nhiều thời gian. Sau khi nghiên cứu trước hồ sơ, tổ thẩm định của Trung tâm KĐCLGD đến trường làm việc với lãnh đạo nhà trường và một số phòng/ban chức năng của trường trong 1 ngày để thống nhất các nội dung cần xác nhận dựa trên những minh chứng thực tế do nhà trường cung cấp.
Kết quả đến 30/6/2017 có 208 trường đại học đã được thẩm định, có biên bản thống nhất được ký xác nhận giữa nhà trường ĐH với Trung tâm KĐCLGD gửi về Bộ GDĐT, chỉ có 2 trường ĐH không hợp tác với các Trung tâm KĐCLGD để thực hiện việc này là Trường ĐH Tôn Đức Thắng và Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội.
Kế hoạch thẩm định này có phải là hoạt động kiểm định chất lượng đối với trường các trường ĐH không, thưa ông?
- Công tác thẩm định và xác nhận các điều kiện ĐBCL không đồng nhất với hoạt động KĐCLGD.
KĐCLGD là một giải pháp quan trọng để bảo đảm và nâng cao chất lượng giáo dục, đây là xu hướng tích cực được hầu hết các quốc gia trên thế giới áp dụng. Đối với Việt Nam, KĐCLGD là bắt buộc.
Những năm gần đây, Bộ GDĐT chủ trương đẩy mạnh KĐCLGD đại học theo hướng tiếp cận với khu vực và quốc tế, khuyến khích các cơ sở giáo dục, các chương trình đào tạo kiểm định theo tiêu chuẩn quốc tế có uy tín.
Quy trình kiểm định chất lượng giáo dục gồm có 4 bước: tự đánh giá, đánh giá ngoài, thẩm định kết quả đánh giá, công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng. Muốn được đánh giá ngoài, nhà trường phải làm tốt báo cáo tự đánh giá và gửi cho Trung tâm KĐCLGD thẩm định về hình thức và nội dung. Có khá nhiều trường ĐH hoàn thành tự đánh giá nhưng chưa đạt yêu cầu nên các Trung tâm KĐCLGD sau khi thẩm định đã không chấp nhận ký hợp đồng đánh giá ngoài.
Còn việc thẩm định, xác nhận các điều kiện ĐBCL đối với các đại học, học viện, trường đại học (gọi chung là các trường ĐH) chỉ nhằm “chụp ảnh”, phản ánh một cách khách quan, trung thực các điều kiện ĐBCL cơ bản hiện có của trường ĐH.
Cũng cần nhấn mạnh rằng công tác thẩm định, xác nhận các điều kiện ĐBCL của trường ĐH cũng là thể hiện trách nhiệm công khai của nhà trường theo quy định. Việc công khai các điều kiện ĐBCL để phản ánh trung thực, khách quan các điều kiện ĐBCL hiện có của trường. Việc này không có nghĩa là tất cả các trường đã được thẩm định, xác nhận đều đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường ĐH.
"Hai trường đã có sự nhầm lẫn"
Trường ĐH Kinh doanh Công nghệ và ĐH Tôn Đức Thắng đều phản ánh, trường đã có kế hoạch kiểm định riêng nên không thực hiện kiểm định với các trung tâm KĐCLGD theo chỉ định của Bộ, và đây cũng là quyền của các trường đã được quy định trong Luật Giáo dục Đại học. Ông lý giải thế nào về phản hồi này?
- Theo quy định của Luật Giáo dục Đại học, các trường ĐH được lựa chọn tổ chức KĐCLGD trong số các tổ chức KĐCLGD được Bộ GDĐT công nhận để KĐCL.
Tuy nhiên, nhà trường đã nhầm lẫn khi cho rằng hoạt động thẩm định và xác nhận các điều kiện ĐBCL thực hiện theo Kế hoạch số 203 cũng là KĐCLGD.
Cần thấy rõ hoạt động thẩm định và xác nhận các điều kiện ĐBCL không phải là kiểm định. Việc Bộ GDĐT giao cho các Trung tâm KĐCLGD huy động các chuyên gia thực hiện là để tăng thêm tính độc lập, khách quan của công tác này.
Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội cho rằng, trường đang có kế hoạch kiểm định riêng nên từ chối kiểm định theo chỉ định của trường Trường ĐH Tôn Đức Thắng và Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội không phân biệt được hoạt động thẩm định và xác nhận các điều kiện ĐBCL với hoạt động KĐCLGD. Các ý kiến trao đổi, phản hồi của 2 trường chỉ đề cập đến việc nhà trường đã và đang làm một số khâu đầu tiên của công tác KĐCLGD, mà không hợp tác với Trung tâm KĐCLGD thực hiện việc thẩm định theo Kế hoạch số 203/KH-BGDĐT của Bộ GDĐT đã ban hành như tất cả các trường ĐH khác.
Trường ĐH Tôn Đức Thắng cũng phản ánh, Thanh tra Bộ GD-ĐT và Trung tâm KĐCLGD vào trường làm việc về cùng một vấn đề, nghĩa là trong 1-2 tuần, phải kiểm tra nhà trường 2 lần. Liệu việc này có gây ra sự chồng chéo trong công tác quản lý Nhà nước hay không, thưa ông?
- Hoạt động thanh tra có mục tiêu và đối tượng riêng, được thực hiện theo quy trình riêng, còn thành phần tổ thẩm định và xác nhận các điều kiện ĐBCL là những chuyên gia do Trung tâm KĐCLGD lựa chọn, phần lớn đến từ các trường ĐH khác đến để “chụp ảnh” lại các điều kiện ĐBCL cơ bản của trường để hai bên cùng xác nhận, sau đó, kết quả này sẽ cho công khai cho xã hội biết và giám sát.
Bộ GDĐT nhận được phản ảnh của các Trung tâm KĐCLGD về việc có trường viện lý do đang tiến hành kiểm định và đã được thanh tra, kiểm tra để không hợp tác thực hiện công tác thẩm định và xác nhận, kèm theo lý giải của các trường.
Bộ GDĐT cũng đã có Công văn số 2728/BGDĐT-QLCL ngày 27/6 gửi các trường về việc này, yêu cầu các trường hợp tác với các Trung tâm KĐCL để thực hiện công tác thẩm định, xác nhận điều kiện ĐBCL theo kế hoạch chung đã ban hành. Tuy nhiên, cả 2 trường này đã không hợp tác thực hiện.
Lê Văn(thực hiện)
Kiểm định chất lượng giáo dục: Gian nan bước khởi đầu
Việt Nam bắt đầu triển khai KĐCL năm 2005, dù chậm hơn một chút nhưng không phải là quá trễ. Tuy nhiên, 12 năm mới hoàn thành vòng đầu thì đã tụt hậu.
" alt="Bộ Giáo dục lên tiếng về việc 2 trường đại học không hợp tác thẩm định chất lượng" />Khi thầy và trò trở thành những “công dân số”
Năm học 2021-2022 là một năm học đặc biệt khi được bắt đầu theo cách không giống như bình thường của những năm học trước. Học sinh không đến lớp, không có cảnh cổng trường rộng mở chào đón những học sinh đầu cấp với cờ, hoa và tiếng trống rộn rã. Dịch bệnh đã khiến cho nhiều thứ thuộc trật tự thông thường phải thay đổi.
Dù đặc biệt, nhưng đối với thầy và trò trường TH và THCS thực hành sư phạm Nghệ An cũng như nhiều trường học khác trong cả nước cũng không vì thế mà không khí đầu năm học mới bị “giảm nhiệt”. Bởi lẽ, ngay từ đầu tháng 6/2021, giữa lúc dịch bệnh vẫn còn diễn biến phức tạp, cũng là thời điểm lên kế hoạch cho năm học mới, BGH trường đã có sự chuẩn bị kỹ càng, từ khâu tuyển sinh đầu vào, sắp xếp nhân sự, xếp lớp, lên lịch dạy và học cũng như thường xuyên có sự tương tác với học sinh qua hệ thống dạy và học trực tuyến VNPT Elearning (vnEdu LMS). Vì vậy, khi năm học mới chính thức bắt đầu, hệ thống đã trở thành một phần quan trọng của Nhà trường.
Cho đến nay, mặc dù tình hình dịch bệnh ở Nghệ An cũng như nhiều tỉnh thành trong cả nước đang dần được kiểm soát, song để đảm bảo cho công tác phòng chống dịch được phát huy cao nhất, thầy và trò nhà trường vẫn tiếp tục dạy và học trực tuyến.
Học sinh đã quen với việc tiếp thu bài vở, tương tác với thầy cô qua qua những lớp học online, thầy cô cũng dễ dàng nắm bắt khả năng tiếp thu, tình trạng của học sinh để có thể kịp thời điều chỉnh chương trình tới từng em. Với Ban giám hiệu nhà trường, việc quản lý, đánh giá dạy và học cũng thuận lợi hơn, phụ huynh học sinh cũng có cơ hội được đồng hành sát sao cùng con em, từ đó phối hợp với thầy cô để phát huy khả năng của con cái, khắc phục những nhược điểm, hạn chế của từng trò.
Nhu cầu dạy và học trực tuyến vô hình chung đã biến không chỉ thầy và trò nhà trường mà cả phụ huynh học sinh trở thành những công dân số sớm hơn so với dự định của nhiều người.
“Trước khi quyết định sử dụng hệ thống dạy và học trực tuyến VNPT Elearning, chúng tôi cũng đã tìm hiểu từ các trường khác trong tỉnh, họ đã sử dụng từ năm học trước và thấy phù hợp nên mới áp dụng cho trường mình. Thực tế, trong công tác quản lý giáo dục, hệ thống có rất nhiều thuận lợi, giúp BGH chủ động xây dựng kế hoạch học trực tuyến, quản lý được tiến trình học, tham gia lớp học của học sinh, phân công lịch dạy cho giáo viên cho đến quản lý trích xuất dữ liệu, lập báo cáo, tổng kết… Việc quản lý giáo dục cũng trở nên khoa học và hiệu quả hơn trước nhiều”, thầy Trần Hải Hưng, Hiệu trưởng trường TH và THCS Thực hành sư phạm Nghệ An chia sẻ.
Được biết, thời gian tới, khi học sinh được trở lại trường học, Nhà trường vẫn sẽ duy trì hệ thống dạy và học VNPT Elearning. Mục đích vừa để giám sát kết quả học tập của học sinh cũng như hỗ trợ cho những môn học cần sự kết hợp giữa hình thức học trực tiếp và trực tuyến. Giáo viên vẫn có thể dạy học, giao bài tập online cho học sinh, sử dụng các kết quả có được trong suốt lịch sử các môn học, dù có bị giãn cách hay không.
Được biết, ngoài hệ thống VNPT Elearning, trường TH và THCS thực hành sư phạm Nghệ An cũng đã sử dụng thêm nhiều tiện ích khác thuộc hệ sinh thái vnEdu của VNPT như phần mềm tuyển sinh đầu cấp. Nhiều trường học khác trên địa bàn tỉnh Nghệ An cũng đã sử dụng phần mềm này và đang cho thấy hiệu quả cao, giúp kiểm soát quá trình phổ cập hồ sơ học sinh, giúp cho năm học mới diễn ra thuận lợi.
Theo thống kê của VNPT, tính đến thời điểm hiện tại, trong hệ sinh thái giáo dục vnEdu của VNPT, hệ thống Elearning đã có hơn 20 nghìn trường học với hơn 600.000 giáo viên và hơn 8 triệu học sinh trong cả nước tin dùng. Những con số này vẫn luôn liên tục tăng trưởng nhờ “tiếng lành đồn xa” và thực tế hiệu quả có được trong công tác dạy và học tại các trường đã áp dụng.
VNPT mở rộng hỗ trợ dạy học trực tuyến trên nhiều nền tảng
Với chủ trương đồng hành cùng ngành giáo dục nước nhà, tạo thuận lợi nhất trong việc truyền dạy và tiếp thu tri thức cho thế hệ trẻ, từ đầu năm học mới 2021-2022, VNPT đã tiến hành hàng loạt chương trình hỗ trợ cho các cơ sở giáo dục trong cả nước trên toàn hệ sinh thái vnEdu như miễn, giảm cước các dịch vụ cho các dịch vụ VNPT Elearning, hệ thống tuyển sinh đầu cấp (vnEdu Enrollment), dịch vụ kiển định chất lượng giáo dục vnEdu QoE, vnEdu TKB (Thời khóa biểu), vnEdu Quiz (Chấm thi trắc nghiệm), hỗ trợ máy chủ/chỗ đặt máy chủ, đảm bảo đường truyền dạy và học…
Mới đây, ngày 27/9, VNPT đã phối hợp Sở GD&ĐT Cà Mau tổ chức ra mắt kênh truyền hình “VnEdu- Cà Mau” trên truyền hình MyTV nhằm hỗ trợ dạy và học trực tuyến cho thầy và trò trên địa bàn tỉnh.
Theo đó, Sở GD&ĐT Cà Mau sẽ sản xuất và chịu trách nhiệm về nội dung chương trình học, VNPT chịu trách nhiệm về hạ tầng và toàn bộ kỹ thuật phát sóng trên hệ thống MyTV. Kênh VnEdu- Cà Mau được đánh giá có khả năng hỗ trợ đầy đủ, linh hoạt nhu cầu của phụ huynh, học sinh đối với các chương trình học trực tuyến.
“Bên cạnh các mục tiêu kinh doanh thì việc đồng hành cùng ngành giáo dục nước nhà luôn là một trong những chủ trương được VNPT xác định hàng đầu. Với vị thế của mình, chúng tôi luôn mong muốn có thể góp phần đào tạo, phát huy nguồn nhân tài cho Đất nước thông qua việc đảm bảo dạy và học được thông suốt. Trong thời gian tới, Tập đoàn sẽ tiếp tục quan tâm, đầu tư và hỗ trợ nhiều hơn nữa cho ngành giáo dục trên nhiều nền tảng công nghệ khác nhau, phù hợp với từng địa phương, từng cơ sở…”, đại diện VNPT chia sẻ.
Ngọc Minh
" alt="VNPT hỗ trợ đắc lực hàng triệu HSSV học trực tuyến trong năm học mới" />
- ·Soi kèo góc Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4
- ·Học bổng Microsoft YouthSpark cho nữ sinh ngành CNTT
- ·Thủ tướng động viên ngành giáo dục trước năm học mới
- ·Yahoo do thám cho cơ quan gián điệp Mỹ
- ·Nhận định, soi kèo Sitra Club vs Al Riffa Club, 23h00 ngày 14/4: Thêm một lần đau
- ·5 bước bảo mật email trước sự dòm ngó của hacker
- ·BIDV SME Champion
- ·Mai Phương Thuý gợi cảm khoe khéo vòng 1 bên dàn mỹ nhân
- ·Nhận định, soi kèo Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4: Quay lại Top 4
- ·Ưu đãi lãi suất cho vay, LPBank tiếp sức doanh nghiệp bứt tốc cuối năm
Giải pháp quản lý ứng dụng dành cho các developers, nhóm kỹ thuật
Thực tế, Amazon Web Services (AWS) Proton là cầu nối giúp developers và nhóm kỹ thuật cùng nhau tối ưu hóa cơ sở hạ tầng ứng dụng. Được tích hợp sẵn với công cụ CI/CD, Proton tự động hóa quá trình triển khai, giảm rủi ro và tăng tốc độ ra mắt sản phẩm.
Proton sở hữu nhiều ưu điểm nổi bật. Tiêu biểu là khả năng cung cấp các enviroment template một cách tập trung, giúp đáp ứng các tiêu chí về bảo mật, chi phí và tuân thủ. Ngoài ra, Proton còn giúp mở rộng ảnh hưởng với mô hình tự phục vụ (self-service deployments), tối ưu hóa quy trình phát triển và triển khai trong suốt vòng đời của ứng dụng.
Chuyên gia MultiCloud của CMC Telecom chia sẻ: “Đối với Amazon EKS Cluster, doanh nghiệp có nhiều lựa chọn triển khai như EKS console, eksctl CLI, AWS CDK và nhiều hơn nữa. Doanh nghiệp cần chú ý là lựa chọn phù hợp sẽ ảnh hưởng đến hiệu suất của hệ thống. Với AWS Proton, sự kết nối giữa Platform Engineering Team và Developer Teams trở nên mạnh mẽ và hiệu quả hơn”.
Cơ chế hoạt động của AWS Proton
AWS Proton mang đến một quy trình trực quan và hiệu quả. Dưới đây là các bước cơ bản của AWS Proton Workflow.
- Administrator định nghĩa và đăng ký Enviroment templates trên AWS Proton.
- Tự động, AWS Proton sẽ triển khai môi trường (Enviroment) dựa vào template đã định nghĩa.
- Tiếp theo, Administrator tạo và đăng ký một Service template trên Proton.
- Developers lựa chọn Service template phù hợp, sau đó liên kết đến kho mã nguồn (Source code repository) của mình.
- AWS Proton tiến hành thiết lập dịch vụ kèm theo một CI/CD Pipeline cho các phiên bản dịch vụ (Service instances).
- Proton không chỉ thiết lập dịch vụ, mà còn giám sát và quản lý toàn bộ dịch vụ và phiên bản đang chạy, tất cả đều tuân theo Service Template đã chọn.
Nhìn chung, trong mô hình tiêu biểu của Proton, Platform engineers chịu trách nhiệm xác định cả enviroment templates và Service template, đồng thời cung cấp môi trường chung. Ngược lại, developers chủ động thiết lập dịch vụ ứng dụng dựa trên môi trường đã có.
Điểm lưu ý quan trọng là Proton sử dụng ngôn ngữ IaC (Infrastructure as Code) để định nghĩa các enviroment template, và sẽ yêu cầu các đầu vào cụ thể khi thiết lập. Proton hiện tại tương thích với CloudFormation và Terraform.
Lợi ích của AWS Proton cho Platform Engineers và Developers Team
Ưu điểm cho Platform Engineers như tự động hóa quản lý, tự động cung cấp, cập nhật thông tin, dễ dàng điều chỉnh và quản lý tập trung.
Còn đối với developers (hay Application Team), AWS Proton mang đến nhiều lợi ích đặc biệt:
Tự phục vụ: AWS Proton dễ dàng tự cấp dịch vụ và triển khai một EKS cluster tuân thủ, sau đó truy cập thông tin kết nối một cách nhanh chóng.
Triển khai nhanh: Cấu hình cluster phức tạp giờ đây chỉ cần một cú nhấp.
Tuỳ biến: Có thể điều chỉnh cấu hình cluster sao cho phù hợp với yêu cầu cá nhân và áp dụng các thực hành tốt nhất của Kubernetes.
Nâng cấp đơn giản: Nâng cấp Kubernetes clusters trở nên dễ dàng và tiện lợi.
Lưu ý rằng Proton không chỉ là giải pháp quản lý và nâng cấp cluster mà là công cụ đảm bảo IaC templates đồng nhất, kiểm soát. Để nâng cấp, doanh nghiệp cần xác định chiến lược và xem xét hỗ trợ từ EKS Blueprints cho các phiên bản Kubernetes. Proton giúp cầu nối giữa Platform Engineers và Developers, tăng cường sự hợp tác và tối ưu hóa công việc.
Tổng quan về cấu hình Proton để khởi tạo Kubernetes Clusters
Khi tích hợp Kubernetes vào hệ sinh thái của mình, nhiều tổ chức đang nhìn vào AWS Proton như một giải pháp. Dưới đây là mô tả tổng quan về việc làm thế nào Proton có thể được sử dụng để cấu hình và quản lý Kubernetes clusters.
Mô hình truyền thống: Trong mô hình này, Proton thường được sử dụng để triển khai và quản lý EKS clusters. Mô hình truyền thống giúp developers dễ dàng và nhanh chóng triển khai ứng dụng Kubernetes của họ. Điều này tạo điều kiện cho một môi trường ổn định và quy định cho việc phát triển.
Mô hình tự phục vụ:Một số tổ chức muốn tiến xa hơn và sử dụng Proton như một "máy bán hàng tự động" cho Kubernetes clusters. Trong mô hình này, developers có thêm quyền hạn và có thể triển khai EKS clusters mà không cần can thiệp từ đội ngũ Platform Engineers. Điều này giúp tăng cường linh hoạt và khả năng đáp ứng nhanh chóng trong môi trường phát triển nhanh.
Môi trường Proton truyền thống khởi tạo các resources như VPC và Amazon ECS, do đội ngũ platform engineers thiết lập và quản lý. Và mô hình mới giới thiệu việc triển khai trên VPC và EKS clusters, nhưng do developers thiết lập và quản lý Tuy nhiên, điểm quan trọng là, dù sử dụng mô hình nào, các templates vẫn được sở hữu và quản lý bởi đội ngũ Platform Engineers. Điều này đảm bảo sự tuân thủ và tính nhất quán trong cả hai mô hình, cung cấp một tiêu chuẩn cao cho việc triển khai và quản lý.
“Có thể nói, AWS Proton và EKS clusters là ví dụ điển hình cho việc các tổ chức đang biết cách nắm bắt lợi ích từ việc tự động hóa và quy trình hiện đại”, chuyên gia MultiCloud của CMC Telecom nhấn mạnh.
Tại Việt Nam, CMC Telecom đang là đối tác dịch vụ cấp cao của AWS. Đáng nói, doanh nghiệp này vừa trở thành đối tác AWS Migration Competency, đồng thời đạt chứng nhận AWS Amazon EKS Service Delivery. Đây là những bước tiến quan trọng khẳng định kinh nghiệm, kiến thức của CMC Telecom trong việc cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp và hiệu quả cho các doanh nghiệp trên nền tảng đám mây của AWS.
(Nguồn: CMC Telecom)
" alt="Tối ưu khởi tạo Amazon EKS Cluster với AWS Proton " />Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Hội Truyền thông số Việt Nam Vũ Kiêm Văn nhấn mạnh, góp sức cho công cuộc chuyển đổi số quốc gia được Hội xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm. Khẳng định việc góp sức cho công cuộc chuyển đổi số quốc gia là một nhiệm vụ trọng tâm của Hội Truyền thông số Việt Nam, ông Vũ Kiêm Văn, Phó Chủ tịch, Tổng thư ký nêu rõ: Tọa đàm được thiết kế để góp phần nâng cao nhận thức, hình thành năng lực tư duy dữ liệu cho các đối tượng đang triển khai chính quyền số, doanh nghiệp số; tìm giải pháp cho những vấn đề và thách thức mà các tổ chức, doanh nghiệp đang gặp phải, thúc đẩy tiến trình chuyển đổi số nhanh và hiệu quả hơn.
Trao đổi tại tọa đàm, ông Nguyễn Trọng Khánh, Trưởng phòng Hạ tầng và dữ liệu số, Cục Chuyển đổi số quốc gia, Bộ TT&TT cho hay, Việt Nam triển khai phát triển Chính phủ điện tử từ năm 2000. Sau 20 năm, đến năm 2020 Việt Nam bắt đầu chuyển sang giai đoạn chuyển đổi số, đánh dấu với việc Chương trình chuyển đổi số quốc gia được ban hành, xác định rõ 3 trụ cột Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.
Đại diện Cục Chuyển đổi số quốc gia thông tin về quá trình phát triển dữ liệu số của Việt Nam. Qua 23 năm phát triển với nhiều thay đổi, dữ liệu số luôn là một thành phần quan trọng và cốt yếu được chú trọng xây dựng và phát triển. Trong chuyển đổi số, dữ liệu số ngày càng được nhìn nhận về vai trò rõ nét hơn, quan trọng. Điều này được thể hiện ở việc Việt Nam chọn chuyên đề chuyển đổi số năm 2023 là năm dữ liệu số quốc gia, ngay sau năm tổng tiến công thúc đẩy mạnh mẽ chuyển đổi số ở mọi ngành, mọi cấp, trên phạm vi toàn quốc, toàn dân và toàn diện về chuyển đổi số.
Điểm qua các mức độ trưởng thành của dữ liệu từ giai đoạn đầu của Chính phủ điện tử cho tới hiện nay, ông Nguyễn Trọng Khánh cho hay: “Hiện chúng ta đã chuyển từ giai đoạn ứng dụng CNTT hay tin học hóa sang giai đoạn chuyển đổi số. Cùng với sự thay đổi chóng mặt của công nghệ, nhiều công nghệ số mới ra đời, những nhìn nhận, cách tiếp cận về dữ liệu trong chuyển đổi số cũng có sự thay đổi nhất định”.
Ở góc độ của cơ quan được giao trực tiếp thực hiện nhiệm vụ thường trực Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số, đại diện Cục Chuyển đổi số đã chỉ ra 18 điểm thay đổi đáng chú ý trong tư duy, cách tiếp cận về dữ liệu số khi Việt Nam chuyển từ giai đoạn ứng dụng CNTT, tin học hóa sang chuyển đổi số.
Cụ thể, các điểm thay đổi về dữ liệu khi chuyển từ ứng dụng CNTT sang chuyển đổi số có thể kể đến như: Chuyển từ dữ liệu là phương tiện sang dữ liệu là nguyên liệu, sản phẩm, hàng hóa; chuyển từ vai trò dữ liệu là để lưu trữ, tìm kiếm sang dữ liệu làm thay đổi cách nghĩ cách làm việc, cách tạo ra giá trị; chuyển trọng tâm từ xây dựng dữ liệu sang khai thác dữ liệu; chuyển từ các cơ sở dữ liệu riêng lẻ sang đám mây dữ liệu...
Cần thiết xây dựng chiến lược quốc gia về dữ liệu
Bàn về chính sách cho việc khai thác giá trị dữ liệu, ông Nguyễn Quang Đồng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển truyền thông nhấn mạnh đến sự cần thiết xây dựng chiến lược quốc gia về dữ liệu. Cùng với đó, cần xác định rõ mô hình, vai trò xây dựng và khai thác dữ liệu của bộ, ngành, địa phương, hoàn thiện chính sách về phân loại dữ liệu, có cơ chế cho việc khai thác dữ liệu, đồng thời cần có danh mục các dữ liệu ưu tiên.
Đối với khuyến nghị về sự cần thiết có chính sách phân loại dữ liệu, ông Nguyễn Quang Đồng nhấn mạnh: “Việc phân loại dữ liệu ở cấp độ chính xác là rất quan trọng đối với an toàn thông tin, tiết kiệm chi phí và hoạt động hiệu quả của các cơ quan Chính phủ”.
Ông Nguyễn Quang Đồng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển truyền thông trao đổi tại tọa đàm ngày 7/10. Chia sẻ quan điểm về kiến trúc dữ liệu nền tảng của tổ chức, doanh nghiệp, ông Lê Nguyễn Trường Giang, Viện trưởng Viện Chiến lược Chuyển đổi số nêu ra 6 thách thức lớn mà các tổ chức phải đối mặt trong tiến trình chuyển đổi số, đơn cử như: Làm thế nào để mọi cấu phần, cấu trúc, tiến trình và hoạt động vận hành của tổ chức trở nên có tính hệ thống, tổng thể, đồng bộ và cộng hưởng; hay làm thế nào để có thể ra quyết định dựa trên dữ liệu thông qua việc ứng dụng một cách hiệu quả các công nghệ số và dữ liệu số...
“Các tổ chức muốn ra quyết định dựa trên dữ liệu thì cần có một kiến trúc dữ liệu nền tảng”,ông Lê Nguyễn Trường Giang lưu ý.
Từ thực tế tư vấn và triển khai giải pháp công nghệ cho nhiều tổ chức, ông Hoàng Trọng Tôn, Giám đốc Giải pháp & Sản phẩm, Công ty SVTech khuyến nghị các đơn vị nên bắt đầu với những việc nhỏ để chứng minh hiệu quả. “Tuy vậy, vẫn cần thiết kế, xây dựng data platform chuẩn ngay từ đầu. Muốn khai thác dữ liệu hiệu quả thì phải quản trị dữ liệu tốt; Muốn phân tích dữ liệu để hỗ trợ ra quyết định thì nguồn dữ liệu phải có chất lượng tốt”, ông Hoàng Trọng Tôn khuyến nghị.
‘Dữ liệu số và liên kết vùng trong chuyển đổi số’Trong lần đầu tiên được tổ chức, Tuần lễ Chuyển đổi số tỉnh Quảng Ngãi 2023 có chủ đề ‘Dữ liệu số và liên kết vùng trong chuyển đổi số’." alt="Tọa đàm Khai mở tiềm năng dữ liệu số" />Trần Thị Thu Uyên đăng quang Hoa hậu Đại dương Việt Nam 2023. Khoảnh khắc đăng quang của Trần Thị Thu Uyên
Sau phần thi ứng xử của top 5, danh hiệu Á hậu 3 và Á hậu 4 được xướng tên. Vì khó chọn ra ngôi vị cao nhất, BTC có thêm phần thi ứng xử dành cho top 3. Hoa hậu Trần Thị Thu Uyên chia sẻ, trong thời gian dịch bệnh Covid-19, cô từng là tình nguyện viên. Trong khi đi làm từ thiện, một em nhỏ mồ côi chia sẻ ước mơ, khát khao trong cuộc sống nhưng lại mắc ung thư phổi. Cho rằng tình trạng này bắt nguồn từ sự ô nhiễm môi trường biển, cô mong mọi người sẽ có hành động, thái độ tích cực để bảo vệ môi trường. Cô hy vọng trở thành Hoa hậu Đại dương Việt Nam 2023 để lan toả những thông điệp tích cực. Sau đó, Thu Uyên dịch câu trả lời sang tiếng Anh và trả lời khá lưu loát, trôi chảy.
Á hậu 1 được trao cho Lâm Kiều Anh, Á hậu 2 là Vũ Dương Quỳnh Như, Võ Thị Tuyết Nhi, Thái Đào Trúc Giang dừng chân lần lượt ở ngôi vị Á hậu 3 và 4.
Top 5 Hoa hậu Đại dương Việt Nam 2023. Tranh tài tại chung kết Hoa hậu Đại dương Việt Nam 2023, top 30 thí sinh trải qua phần thi trang phục áo tắm, dạ hội, thuyết trình và ứng xử. Ở màn chào sân với phần hô tên của top 30 thí sinh Lê Thị Thu Trà gặp sự cố làm rớt giá đỡ micro.
Trần Thị Thu Uyên hô tên trong phần mở đầu. Sự cố làm rớt giá đỡ micro
Ở phần thi trang phục bikini, top 30 thí sinh mặc áo tắm một mảnh cổ chéo cùng áo choàng vải voan, tự tin khoe hình thể săn chắc và thần thái cuốn hút, năng lượng. Song, một vài thí sinh khi xoay người còn bị áo choàng vướng vào người vì gặp gió.
Sau phần thi trang phục bikini, top 15 Hoa hậu Đại dương Việt Nam 2023 lộ diện và bước vào phần thi trang phục dạ hội với những thiết kế cắt xẻ lộng lẫy, tôn đường nét cơ thể. Thí sinh Mai Hiếu Ngân, Nguyễn Thị Lan vẫn tự tin trình diễn dù gặp sự cố mất âm thanh.
Top 10 sau đó được xướng tên, gồm: Lê Thị Thu Trà, Trần Thị Thu Uyên, Nguyễn Đặng Như Quỳnh, Mai Hiếu Ngân, Lâm Kiều Anh, Thái Đào Trúc Giang, Trần Thuý Vy, Võ Thị Tuyết Nhi, Vũ Dương Quỳnh Như, Nguyễn Thị Huỳnh Như.
Ở phần thi thuyết trình, top 10 chung cuộc nhận câu hỏi: “Vì sao ở thời điểm hiện tại, vấn đề bảo vệ môi trường biển và đại dương và biến đổi khí hậu đang trở thành vấn đề cấp bách?”.Thí sinh Lâm Kiều Anh (từ Mỹ) là người đẹp duy nhất trả lời hoàn toàn bằng tiếng Anh. Thái Đào Trúc Giang là người đẹp duy nhất trả lời song ngữ, nhận nhiều sự ủng hộ từ khán giả và được đánh giá có phần trả lời trơn tru nhất.
Thí sinh Thái Đào Trúc Giang. Sau phần thi thuyết trình, top 5 được công bố gồm: Trần Thị Thu Uyên, Lâm Kiều Anh, Võ Thị Tuyết Nhi, Vũ Dương Quỳnh Như, Thái Đào Trúc Giang và bước vào phần thi ứng xử với câu hỏi chung: “Vì sao bạn xứng đáng đăng quang Hoa hậu Đại dương Việt Nam 2023?”
Trần Thị Thu Uyên và Thái Đào Trúc Giang chọn trả lời song ngữ, Lâm Kiều Anh trả lời bằng tiếng Anh. Trần Thị Thu Uyên tin chắc rằng trong hành trình tại Hoa hậu Đại dương Việt Nam 2023, cô có sự cố gắng, nỗ lực, tự tin, quyết tâm trong từng bước đi. Nếu trở thành hoa hậu, cô sẽ lan toả thông điệp tích cực về tình yêu, lòng nhân ái cũng như thông điệp về bảo vệ môi trường, hình ảnh Việt Nam giàu đẹp. Đồng thời, Thu Uyên sẽ trích một phần giải thưởng để đóng góp cho các hoàn cảnh khó khăn trong xã hội.
Trần Thị Thu Uyên trả lời ứng xử. Được tổ chức vào sáng sớm, BTC chuẩn bị ô để tránh nắng cho khách mời, giám khảo trong suốt buổi thi. Trong phần thi ứng xử của top 5, một thí sinh bị ngất xỉu vì phải đứng dưới nắng trong thời gian dài.
Thanh Phi
Hoa hậu Đại Dương Đặng Thu Thảo trầm cảm nặng sau ly hôn
Nộp đơn ly hôn lên tòa án tỉnh An Giang, Hoa hậu Đại Dương Đặng Thu Thảo kết thúc cuộc hôn nhân sau 3 năm mặn nồng. Cô hiện sống cùng 2 con sinh đôi.
" alt="Trần Thị Thu Uyên đăng quang Hoa hậu Đại dương Việt Nam 2023" />Kết quả nghiên cứu cho thấy, hoạt động của các trường đại học sau tự chủ vẫn chủ yếu dựa vào học phí. Điều này tiềm ẩn nhiều rủi ro về tài chính.>>Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: “Tự chủ đại học là đường một chiều”" alt="Các trường tự chủ vẫn 'sống' dựa chủ yếu vào học phí" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Khaldiya vs Al Ahli, 23h00 ngày 14/4: Niềm vui ngắn ngủi
- ·CMC Cloud thế hệ mới ‘trình làng’ tại Tuần lễ chuyển đổi số năm 2023 TP.HCM
- ·LPBank ra mắt ứng dụng nền tảng số dành cho doanh nghiệp
- ·Ứng dụng phần mềm quản lý văn bản mới tại Đảng uỷ Bộ GTVT
- ·Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs Fortaleza, 08h10 ngày 14/4: Trên đà hưng phân
- ·Làng trong phố tập 20: Ông Ẩn ở xóm trọ mất tích khiến Hiếu lo lắng
- ·Cho Trường CĐ Xây dựng số 2 liên kết đào tạo giáo viên mầm non?
- ·Quy định mới về mở ngành đào tạo, đình chỉ tuyển sinh
- ·Nhận định, soi kèo Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4: Tăng tốc
- ·Mỹ bắt tay châu Âu triệt hạ web chợ đen lớn nhất thế giới